Học vận hành thiết bị nâng

Hiểu thế nào về chứng chỉ vận hành thiết bị nâng?

Thiết bị nâng hạ là loại máy vận chuyển, có tác dụng nâng, hạ, thay đổi vị trí của các đối tượng khác nhau nhờ móc treo, nam châm điện, gầu ngoạm, băng tải… Dựa vào tiêu chí cách thức chuyển động của máy nâng, có thể chia thiết bị nâng hạ thành 2 loại chính: Máy nâng hạ và máy vận chuyển liên tục.

Máy nâng hạ dùng để nâng hạ, di chuyển vị trí của các vật thể, khối rời. Loại thiết bị này thường có trọng lượng lớn và khá cồng kềnh. Ví dụ như cầu trục, cổng trục, môn rat, cẩu tháp, cổng trục container…

Máy vận chuyển liên tục sẽ có tác dụng chủ yếu vận chuyển các vật liệu vụn, rời trong khục vực rộng, ví dụ như cát, đá, xi măng, khoáng sản….

Người làm việc với các loại thiết bị nâng hạ này cần thiết phải có chứng chỉ đã hoàn thành khóa học huấn luyện an toàn thiết bị nâng hạ và sau mỗi năm sẽ cần đào tạo lại một lần theo đúng quy định của Luật Lao động.

Tại sao chọn thầy Lê Ngọc Thức để HỌC VẬN HÀNH THIẾT BỊ NÂNG?

Thầy Lê Ngọc Thức có kinh nghiêm giảng dạy lái xe ô tô có bề dày lớn, gần 20 năm trong nghề. Trong quá trình phát triển, thầy Thức đã nắm bắt được những vấn đề khúc mắc thực sự nơi học viên. Qua đó thầy có những chuẩn bị, bổ sung nhất định nhằm mang đến giá trị + kết quả tốt nhất cho học viên. Như việc thầy thành lập một đội ngũ hỗ trợ, và đã triển khai ngay khi thấy cần thiết. Đội ngũ này kể từ khi thành lập đã giúp học viên thi đậu cao, thầy mạnh dạn bao đậu. Việc thành lập đội ngũ giúp học viên học các bài học quan trọng do thầy dạy, và có nhiều thời gian thực hành với đội ngũ hỗ trợ. Học viên rất hài lòng vì thực học, thực lái và có kỹ năng, kiến thức lái thật sự chuyên nghiệp. Qua đó rất tự tin vào bản thân. Cũng dựa vào đây mà việc thi tốt hơn, thành tích của chính học viên được chứng minh bằng đúng thực lực thực sự của mình.

Quy trình học cơ bản dành cho học viên học vận hành thiết bị nâng:

Phần 1: Chi tiết các cụm chi tiết của thiết bị cơ khí trên máy nâng:

Chương 1: những khái nhiệm chung.
Chương 2: cáp thép và chi tiết của truyền động cáp.
Chương 3: Dây xích.
Chương 4: Thiết bị mang vật
Chương 5: Thiết bị dừng và phanh.

Phần 2: Một số cơ cấu trên máy nâng:

Chương 6: Cơ cấu nâng
Chương 7: Cơ cấu di chuyển

Phần 3: Các máy nâng thông dụng:

Chương 8: Kích
Chương 9: Tời
Chương 10: Pa lăng
Chương 11: Cầu trục
Chương 12: Cổng trục
Chương 13: Cần trục
Chương 14: An toàn lao động.

Kiểm tra cuối khóa

Cam kết của chúng tôi với học viên HỌC CHỨNG CHỈ VẬN HÀNH THIẾT BỊ NÂNG

Đối với học viên HỌC LÁI XE MÁY ĐÀO chúng tôi cam kết như sau:
– Thu học phí duy nhất 1 lần, không có chi phí phát sinh lặt vặt khác.
– Dạy nhiệt tình, thân thiện, giúp đỡ học viên tận tình.
– Bao đậu cho học viên.
– Luôn có xe cho học viên thực hành.
– Sắp xếp khung giờ linh hoạt giúp học viên học dễ dàng.
– Thông báo các thông tin quan trọng kịp thời cho học viên.

Học viên HỌC VẬN HÀNH THIẾT BỊ NÂNG cần lưu ý các điều sau đây:

– Học lý thuyết, và học đúng phương pháp để hiệu quả
– Sắp xếp tham gia thực hành để trở nên thành thạo
– Gửi hồ sơ đầy đủ để trường chuẩn bị cho kỳ thi
– Ôn đi ôn lại các bài thực hành quan trọng
– Chủ động trong việc học để đạt kết quả cao

Thời gian, địa điểm, lịch học cho học viên HỌC VẬN HÀNH THIẾT BỊ NÂNG:

– Thời gian: học viên lưu ý có 2 nội dung về thời gian. Thứ nhất là các mốc thời gian quan trọng, như ngày bắt đầu học, ngày chuẩn bị thi và ngày thi. Nội dung thứ 2 về thời gian: trường luôn chủ động sắp xếp thầy, xe để học viên học theo giờ của mình một cách thuận tiện, tức là học viên có thể linh động về thời gian chứ không cần phải theo thời gian gò bó của trường.

– Địa điểm: học lý thuyết ở nhà, nhưng nên học có phương pháp, có thể gặp thầy hướng dẫn, gợi ý để học tốt + nhanh hơn. Học thực hành + thi học viên phải đến địa điểm trường chỉ định để học cho hiệu quả.

– Lịch học: học viên khi tham gia đăng ký khóa học sẽ được thông báo lịch học chi tiết + đầy đủ nhất.